Hà Nội
Đà Nẵng
Hồ Chí Minh

QUY TRÌNH KIỂM TOÁN

 

I. CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN

1. Khảo sát và thu thập thông tin về đơn vị được kiểm toán.

1.1 Thu thập thông tin.

1.2 Phương pháp thu thập thông tin.

1.3. Những vấn đề khác cần lưu ý.

2. Đánh giá ban đầu về hệ thống kiểm soát nội bộ.

3. Xác định trọng yếu và rủi ro kiểm toán.

3.1 Trọng yếu kiểm toán.

3.2 Rủi ro kiểm toán.

4. Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể.

4.1 Xác định mục tiêu kiểm toán.

4.2 Nội dung kiểm toán.

4.3 Phạm vi và giới hạn kiểm toán.

4.4 Phương pháp kiểm toán đối với từng nội dung cụ thể trên báo cáo tài chính đối với từng loại hình tổ chức.

4.5 Kế hoạch nguồn nhân lực, thời gian, địa điểm kiểm toán.

4.6 Tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ cho KTV và thu thập các tài liệu luật pháp, quy định có liên quan.

4.7 Kinh phí kiểm toán và các điều kiện vật chất khác

4.8 Tổ chức thông báo kế hoạch kiểm toán

II. THỰC HIỆN KIỂM TOÁN

1. Những vấn đề có tính nguyên tắc khi thực hiện kiểm toán các tổ chức

Khi thực hiện kiểm toán, KTV cần phải tuân thủ một số vấn đề có tính nguyên tắc dưới đây:

1.1 Tính có thật về sự tồn tại các khoản mục BCTC cũng như các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ.

1.2. Quyền sở hữu và nghĩa vụ.

1.3. Xác nhận sự đầy đủ.

1.4 Tính đúng đắn về thời gian của nghiệp vụ phát sinh.

1.5 Việc phân loại đúng đắn khi hạch toán.

1.6 Đánh giá tài sản và sự phân bổ.

1.7 Sự trình bày trên BCTC.

2. Nội dung kiểm toán các đơn vị:

Trong quá trình thực hiện kiểm toán, KTV cần chú ý kiểm tra trước một số vấn đề sau:

2.1 Chế độ mở sổ và sử dụng tài khoản kế toán.

2.2 Kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp.

2.3 Chế độ chứng từ kế toán đơn vị.

3. Kiểm toán tài sản và nguồn vốn.

3.1. Kiểm toán các tài khoản tiền.

3.2. Kiểm toán các khoản đầu tư.

3.3 Kiểm toán các khoản phải thu.

3.4. Kiểm toán các khoản lãi cộng dồn dự thu.

3.5. Kiểm toán công cụ lao động và vật liệu.

3.6. Kiểm toán tài sản cố định và bất động sản đầu tư.

3.7. Kiểm toán chi phí XDCB dở dang.

3.8 Kiểm toán các khoản nợ.

3.9. Kiểm toán nguồn vốn chủ sở hữu và các quỹ.

3.10. Kiểm toán các tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán.

4. Kiểm toán hoạt động tín dụng (ngân hàng và các tổ chức tín dụng)

5. Kiểm toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh.

5.1. Kiểm toán doanh thu.

5.2 Kiểm toán chi phí.

5.3 Kiểm toán kết quả kinh doanh.

6. Kiểm toán tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước.

III. LẬP VÀ GỬI BÁO CÁO KIỂM TOÁN

1. Phần mở đầu của Báo cáo kiểm toán.

2. Kết quả kiểm toán.

3. Kết luận và kiến nghị kiểm toán.

IV. KIỂM TRA VIỆC THỰC HIỆN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ KIỂM TOÁN

1. Theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán.

2. Lập kế hoạch kiểm tra và thông báo cho đơn vị được kiểm toán.

3. Tiến hành kiểm tra thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán.

4. Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện kiến nghị kiểm toán.

Quy trình dịch vụ

Tính phí thử